Skip to content

How Modernity Forgets

Written by

Linh Phamvu

Theo lời của Sam, đề tài nghiên cứu của tôi, collective memory in public space, làm ông liên tưởng ngay đến sequence How Societies Remember 1How Modernity Forgets của Paul Connerton. Trong cuốn sách này, Connerton nhấn mạnh rằng nơi chốn là nơi mà kí ức được “mã hóa” và “lưu trữ” theo một “quy ước, trật tự” nhất định, chúng ta có thể liên tưởng đến cách âm nhạc được tạo ra từ việc tác động lên những phím/dây đàn theo một quy ước trật tự cụ thể. Điều khiến tôi bất ngờ nhất là khi phân tích về cách kí ức xã hội (social memory) được lưu trữ/ bị quên lãng, Connerton đã đi từ việc phủ định chức năng lưu trữ kí ức xã hội của các không gian tưởng niệm (memorial), đặc biệt là các công trình tưởng niệm chiến tranh (war memorial):

Memorial conceals the past as much as they cause us to remember it. This is evidently so with war memorials. They conceal the way we lived: where soldiers are directly represented in war memorials, their image is designed specifically to deny acts of violence and aggression. They conceal the way they died: the blood, the bits of body flying through the air, the stinking corpses lying unburied for months, all are omitted. They conceal the accident of war: the need to make past actions seem consolingly necessary impels people to make sense of much that was without sense. And they conceal the way people survive… The war dead was annually commemorated; the maimed and mutilated were forgotten as far as possible.

(Connerton, 2009, p. 29)

đến việc nhấn mạnh vai trò huyết mạch của những con đường nội đô (city street)- nơi giao nhau của rất nhiều những con đường nội bộ, nơi xảy ra các trao đổi sinh hoạt hằng ngày của một cộng đồng trong việc lưu trữ kí ức cộng đồng:

Or one might consider, as an example of the locus, the city street… Aside from their aspect as a particular kind of political space, the best streets are those that are remembered. When you think about a city, whether your own or some other, you might quite probably think of some particular street, a street which has left a strong impression on you. It might be memorable because it brings order to a city or district, letting you know where you are by forming a boundary… It might be memorable because it acts as a spine, a central structure element to the surrounding area, with a strong beginning and ending, like a spatial narrative… It might be memorable because it gives focus to a city.

(Connerton, 2009, p. 24)

Every fine street invites walking… We should never underestimate the importance of street intersections… The life of a city street is formed over time out of many such local contacts… In themselves, these may all be trivial events, but the sum total of events of this kind is not trivial… The frequency of street intersections in a street layout crucially affects the quality of urban life and the way in which that urban life is remembered by its participants. A street network becomes what one might call a memorable social text partly because of the way in which the street intersections are spaced in the web of the whole pattern. An urban street network is likely to be ‘thick’ in meanings that the more richly it is endowed with street intersections, the more closely they are tied together. To devalue street intersections is to devalue civic memory.”

(Connerton, 2009, p. 26)

Quá trình phát triển lập luận này gần như trùng khớp với quá trình định hình và phát triển những câu hỏi và mối quan tâm nghiên cứu (research questions and interest), của tôi:

  1. Cử nhân 2008- 2013: kí ức cá nhân (personal memory) trong không gian tưởng niệm chiến tranh (war memorial)
  2. Thạc sĩ 2017-2018: kí ức tập thể (collective memory) trong không gian tinh thần phi tôn giáo (non-religious spiritual space)
  3. Tiến sĩ 2022: kí ức xã hội (social memory) trong không gian cộng đồng đô thị (urban public space)

1 Cuốn sách How Societies Remember (HSR) đã được tôi giới thiệu sơ lược trong bài viết này. Đây là một trong những cuốn sách yêu thích của tôi về chủ đề society- place- memory. Nhờ có trải nghiệm cá nhân lần này, tôi có cơ hội đọc lại và nhận ra một số quan điểm trọng tâm tôi đã bỏ qua, đặc biệt là tầm quan trọng của khái niệm bị lãng quên social-habit memory so với hai khái niệm vốn đã rất nổi trong giới nghiên cứu, personal memorycognitive memory. Tuy nhiên những nhận định này cần được kiểm định lại vì thời điểm Connerton viết HSR và HMF là vào năm 1989 và 2009.

Previous article

[T07] Di sản vắng mặt và ám ảnh thực tại

Next article

Là “học” hay “làm” Tiến sĩ?