During the colonial time, the political conflicts and spatial disparity were considered as the main cause of the discontinuity of collective memories in Vietnamese society. In North and South Vietnam, the perception of citizens was systematically manipulated by the political discourse so that the image of each side was deliberately demonized under the eyes of their counterparts. This paraconsciousness, the misconception due to social conflicts (Sabelli 1998) consequently broke down the social cohesion insofar as the social ideologies were changed to the core…
Archive:
#cultural memory
Cho đến tận bây giờ, khi ngồi viết những dòng này vào những ngày cuối cùng của năm 2020, mất gần 8 năm để nhìn lại chặng đường tự mày mò nghiên cứu của mình, tôi nhận ra rằng động lực sơ khai nhất thúc đẩy tôi khi đó có lẽ là sự tò mò bẩm sinh về chiều sâu tâm trí con người và từ đó dẫn đến ham muốn được khám phá, nắm bắt và chi phối cảm xúc con người- một trong những địa hạt mênh mông và vô chừng nhất trong thế giới bên trong của con người. Nói cách khác, với tư cách là một nhà thiết kế, sự tò mò lớn nhất của tôi nằm ở việc sử dụng những kết cấu vật lý, hữu hình (không gian thiết kế) để truy cập vào tâm trí con người và sử dụng nó để kiến tạo nên những giá trị vô hình (cảm xúc). Và tôi tin rằng, kí ức chính là một trong những phương tiện để thực hiện kết nối đó.
Một sự thay đổi của những cấu trúc sẽ đem đến sự lãng quên; độ bền của những kí ức phụ thuộc vào độ bền của những liên kết và cấu trúc xã hội.
My Master Final Report analyzed the role of collective-cultural memories in Vietnamese society and the reason for current spatial disparities in public space in Vietnam from the interior design point of view.